Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Bình luận (0)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 12:26

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.688}{22.4}=0.12\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.12}{0.1}=1.2\)

=> Tạo 2 muối

\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(a+b=0.1\)

\(a+2b=0.12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.08\\b=0.02\end{matrix}\right.\)

\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0.02\cdot162=3.24\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 12:32

\(n_{CO_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.25\cdot0.5=0.125\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.225}{0.125}=1.8\)

=> Tạo ra 2 muối

\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(a+b=0.125\)

\(a+2b=0.225\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.025\\b=0.1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Muối}=0.025\cdot197+0.1\cdot259=30.825\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2017 lúc 10:20

Chọn đáp án B

n O 2 = 0 , 14 m o l ; n C O 2 = n B a C O 3 = 0 , 12 m o l ; m H 2 O = m 2 ↑ - m C O 2 = 2 , 16 ⇒ n H 2 O = 0 , 12 m o l

n C O 2 = n H 2 O ⇒ este E no, đơn chức, mạch hở.

Bảo toàn O: 2 n E + 2 n O 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O ⇒ n E = 0 , 04 m o l

⇒ s ố   C = n E : n C O 2 = 3

Bình luận (0)
Hà Văn Thuyên
Xem chi tiết
tran thi phuong
31 tháng 5 2016 lúc 14:18

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Duy Mẫn
30 tháng 5 2016 lúc 21:43

Khoi luong muoi tan la Na2Co3     vi nOH / n Co2 = 2 => tao ra muoi Na2Co3 

pt       2Naoh + Co2 -->  Na2Co3 + H2o

        0.2               0.1      0.1                      m muoi = 0.1*106 = 10.6 g

 

Bình luận (0)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài
1 tháng 8 2021 lúc 15:26

undefined

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài
1 tháng 8 2021 lúc 15:38

undefined

Bình luận (1)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
12 tháng 10 2021 lúc 19:14

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O (1)
BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 (2)

TN1: 2,464 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 3a gam kết tủa.
TN2: 3,136 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 2a gam kết tủa
=> Lượng CO2 ở TN2 tăng mà kết tủa lại giảm

*TN1: Chỉ xảy ra (1)
nCO2 = 0,11 mol
nBa(OH)2 = 0,2x mol
=> nBaCO3 (1) = 0,2 x mol
=> 3a = 0,2x . 197 = 39,2 x (I)

* TN2: Xảy ra cả (1)(2)
nCO2 = 0,14 mol
=> nCO2 (2) = 0,14 - 0,11 = 0,3 mol
=> nBaCO3 (2) = 0,3 mol
=> nBaCO3 còn lại = 0,2 x - 0,3 mol
=> 2a = (0,2 x - 0,3).197 = 39,2x - 59,1
=> 3a = (39,2x - 59,1). 1,5 = 58,8x - 88,65 (II)

Từ (I) và (II) => 39,2 x = 58,8x - 88,65
=> x = 4,5 M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2017 lúc 1:53

Đáp án : A

Bảo toàn khối lượng : mspc + mdd Ba(OH)2 = mBaCO3 + mP

=> mCO2 + mH2O = 28,52g

,nBaCO3 = 0,14 mol ; nBa(OH)2 = 0,3 mol

+)Nếu OH- dư => nCO2 = 0,14 mol => nH2O = 1,242 >> nCO2 (Loại)

=> có tan 1 phần kết tủa : nCO2 = nOH – nCO3 = 0,46 mol => nH2O = 0,46 mol

Số C trung bình = 0,46 : 0,24 = 1,92

Q phản ứng được với KHCO3 tạo CO2 => X là axit

+) TH1 : Nếu axit có 1C => X : HCOOH

Vì nCO2 = nH2O => Y phải có 1 pi => Y phải là CH2=CH-CH2OH ( số C < 4)

=> nX + nY = 0,24 ; nCO2 = nX + 3nY = 0,46

=> nX = 0,13 ; nY = 0,11 mol

=> %mY = 51,62%

, nKHCO3 = nCO2 = nHCOOH = 0,13 mol

=> y = VCO2 = 2,912 lit (Có đáp án thỏa mãn)

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 4 2022 lúc 16:03

\(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

TH1: X chứa NaOH, Na2SO3

Gọi số mol NaOH pư là a (mol)

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

                a---->0,5a------->0,5a

Do 2 chất tan có cùng nồng độ

=> \(n_{NaOH}=n_{Na_2SO_3}\)

=> \(0,4-a=0,5a\)

=> a = \(\dfrac{4}{15}\) (mol)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}\left(l\right)\)

TH2: X chứa Na2SO3, NaHSO3

Do 2 chất tan có cùng nồng độ

=> \(n_{Na_2SO_3}=n_{NaHSO_3}=a\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

                 2a<-----a---------a

            NaOH + SO2 --> NaHSO3

                 a<-----a<---------a

=> 2a + a = 0,4

=> a = \(\dfrac{2}{15}\) (mol)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

=> \(V=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
2 tháng 4 2022 lúc 16:10

Số mol NaOH là 16:40=0,4 (mol).

Dung dịch thu được chứa hai chất tan gồm Na2SO3 và NaHSO3 có cùng nồng độ mol, tức có cùng số mol phân tử trong dịch.

Gọi n (mol) là số mol của khí SO2. ĐK: 1<n\(OH^-\):n<2 \(\Rightarrow\) 0,2<n<0,4.

n\(SO^{2-}_3\)=n\(HSO^-_3\) \(\Leftrightarrow\) n\(OH^-\)-n\(SO_2\)=n\(SO_2\)-n\(SO^{2-}_3\) \(\Leftrightarrow\) 0,4-n=n-(0,4-n) \(\Rightarrow\) n=4/15 (mol) (thỏa).

Vậy V=4/15.22,4=448/75 (lít).

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 20:37

\(m_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}.80=24\left(g\right)\)

AD ĐLBTKL ta có : 
\(m_{SO_2}+m_{NaOH}=m_{NaHSO_3}\\ \Leftrightarrow m_{NaOH}=45,8-24=21,8\left(g\right)\) 
\(\Rightarrow n_{NaOH}=21,8:40=0,07\left(mol\right)\) 
\(V_{NaOH}=0,07:2=0,035\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 6:57

Bình luận (0)